Cần biết - cách phòng bệnh viêm khớp dạng thấp và chế độ dinh dưỡng

Viêm khớp dạng thấp là một bệnh tự miễn dịch, viêm mạn tính tổ chức liên kết màng hoạt dịch, tổn thương chủ yếu ở khớp ngoại vi, bệnh tiến triển từ từ, dẫn đến teo cơ biến dạng dính và cứng khớp: cổ tay, bàn ngón, khớp đốt gần, mệt mỏi, gầy sút, chán ăn, teo cơ nhanh, sốt nhẹ, một số bị sốt cao, gai rét, các khớp sưng đau hạn chế vận động. Hay gặp ở các khớp cổ tay, khớp bàn ngón tay, đốt gần, khớp gối, cổ chân, khớp khuỷu, các khớp vai, háng, các khớp khó cử động. Da teo hơi tím, móng khô dễ gẫy, gan bàn chân-bàn tay giãn mạch. Viêm màng tim, thiếu máu nhược sắc. Ngoài việc dung thuốc tây chữa bệnh bên cạnh đó dùng thêm sản phẩm thảo dược.

Sản phẩm là sự phối hợp các thành phần thảo dược với tiền hormone tự nhiên (pregnenolone) và acid amin, muối khoáng; có tác dụng tăng cường năng lượng tế bào (L-carnitine, magnesium), tăng cường tuần hoàn (nhũ hương); đặc biệt là tác dụng tăng cường khả năng nhận diện của tế bào miễn dịch, chống tự miễn (Pregnenolone, Sói rừng); ngoài ra chống viêm, giảm sưng (pregnenolone, sói rừng, bạch thược, hy thiêm).

Do vậy, sản phẩm rất hiệu quả trong việc phòng ngừa và hỗ trợ điều trị viêm khớp dạng thấp.  Giúp giảm sưng, giảm đau, tăng cường hồi phục vận động khớp.

Về chế độ dinh dưỡng: Thịt heo, thịt gia cầm (gà, vịt, bò) cá biển, tôm, cua, sò.

 Ngũ cốc: lúa mì, lúa mạch...

thức ăn nhiều vitamin

 Bổ sung thêm: vitamin D, B, K, folic acid, calcium, sắt có chứa trong các loại rau (lòng đỏ trứng, phomat, cải xoăn, rau bina, mù tạc xanh, ngò tây, các loại rau diếp, rau diếp quăn, cải xanh, củ cải đường ,bông cải xanh, cải bruxen và bắp cải, kinh giới, bạc hà, húng tây, húng quế, cần tây và cây rau mùi, cá hồi, quả óc chó….

 Dùng các loại dầu chứa acid béo omega 3 như: dầu đậu nành, dầu hạnh nhân, dầu ô-liu...

Một số thực vật như đậu nành, rau xanh, hạt mầm có đặc tính chống bệnh tật, tăng cường hệ miễn dịch, kháng oxy hóa. Về hoa quả thì nên ăn đu đủ, dứa, chanh, bưởi vì các loại trái này là nguồn cung ứng men kháng viêm và sinh tố C, hai hoạt chất có tác dụng kháng viêm, đồng thời hạn chế ăn mặn, ăn ngọt.

Tập thể dục: sáng  sớm dậy tập thể dục, tập nhẹ nhàng tránh tập quá mạnh, tập hàng ngày tránh trường hợp tập đứt quãng bửa tập bửa không,  như vậy hiệu quả sẽ không có mà cồn gây hại cho cơ thể gây dính khớp, cứng khớp.

Tập thể dục đều đặn, chế độ dinh dưỡng hợp lý, lối sống vui vẻ thoải mái, tránh căng thẳng, lo âu sẽ giúp cho bệnh đỡ hơn.

Không  nên kiêng cử quá nhiều các loại thức ăn như vậy sẽ làm cơ thể thiếu hụt các chất dinh dưỡng, làm cơ thể thiếu sức đề kháng sẽ làm  bệnh lâu lành hơn, ăn vừa phải không nên ăn nhiều quá sẽ làm cơ thể dư chất cũng sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe.



Bình luận

2
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • 8 điều cần biết về bệnh viêm khớp dạng thấp
    8 điều cần biết về bệnh viêm khớp dạng thấp

    Viêm khớp dạng thấp không đơn giản chỉ điều trị một vài ngày đã khỏi ngay vì đây là bệnh viêm mạn tính. Do đó rất nhiều người lo lắng bệnh viêm khớp dạng thấp lâu ngày có gây tàn phế và ảnh hưởng đến các bộ phận khác trong cơ thể không? Dưới đây là 8 điều cần biết về căn bệnh này, giúp bệnh nhân điều trị đúng hướng giúp bệnh ổn định, ngăn ngừa biến chứng.

  •         Nên kiêng thực phẩm gì khi mắc bệnh viêm khớp?
    Nên kiêng thực phẩm gì khi mắc bệnh viêm khớp?

    Ngoài việc bổ sung nhiều thực phẩm giàu chất béo không no, rau xanh, hoa quả tươi…kết hợp với việc vận động tập luyện, kiên trì sử dụng thuốc theo đơn của bác sĩ để bệnh viêm khớp nhanh được cải thiện. Bệnh nhân cần kiêng những gì để bệnh viêm khớp tái phát ?